26/06/201212:12 SA(Xem: 2262)
26/06/201212:12 SA(Xem: 2168)
Hiện nay, các sử gia Viêt-Nam chưa đồng ý với nhau về giai đoạn khai sinh của nước cổ Việt. Có người cho rằng lịch sử nước ta bắt đầu từ thời đại Hồng Bàng (2879-258 tr. Công nguyên). Nhưng cũng có người không đồng ý điều nầy vì nghĩ rằng mười tám đời Hùng Vương không thể kéo dài trong hơn hai ngàn năm trăm năm, tính trung bình mỗi vua Hùng cai trị hơn một trăm ba chục năm. Đây là điều khó có thể xảy ra trong thực tế.
26/06/201212:12 SA(Xem: 2384)
Sau thời Trưng Vương (năm 44) nhà Hán bị chia làm ba: Ngụy, Thục, Ngô. Nước ta gồm các quận Giao chỉ, Cửu chân, Nhật Nam (tức là miền Bắc và nửa trên miền Trung nước ta bây giờ) nhà Ngô đặt tên là Giao châu và năm 248 cử Lục Dận sang làm thứ sử.
26/06/201212:12 SA(Xem: 2307)
Sau hơn 40 năm, đây là lần đầu tiên Bà Ngô Đình Nhu tiếp xúc với một người VN và qua cuộc chuyện trò này, chúng ta được biết một phần nào sự thực cuộc sống hiện tại của bà Ngô Đình Nhu, bài này trích từ nguyệt san Dân Chúa Mỹ Châu số 332, tháng 10/2004. Phần nhận xét xin dành cho người đọc.
26/06/201212:12 SA(Xem: 2376)
Bà Phan Bội Châu, khuê danh Thái Thị Huyên, con nhà nho Thái Văn Giai ở làng Diễn Lam, thôn Thục Nam, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, nguyên là bạn học của thân phụ ông Phan. Khi về làm dâu họ Phan, mẹ chồng đã khuất bóng, cha chồng bệnh hoạn, bà phải một thân gánh vác giang sơn: một giang sơn nghèo rớt mồng tơi. Chồng phải quanh năm dạy học nơi xa, có kiếm được đồng lương thì chiêu đãi bạn bè chưa đủ, sau đó lại bôn ba nước ngoài, mãi đên khi bà vợ 60 tuổi mới gặp lại ông được nửa giờ, thì ông phải giải về Huế, bà ở lại Nghệ.
26/06/201212:12 SA(Xem: 2243)
"Trang hỡi Trang, em là vì sao sáng Giữa khung trời mây trắng với trăng thanh Rồi một sớm có bao nhiêu đầu xanh Siết tay nhau, giục giã em lên đường" Sắp tới mùa Phật Đản rồi, Tôi lại lẩm nhẩm một mình mấy câu hát của nhạc sỹ Nguyễn Hiền ca ngợi Quách Thị Trang từ 38 năm về trước-Những câu hát một thời vang dội cả Sài gòn, làm xao xuyền bao trái tim sinh viên học sinh (SVHS) chúng tôi. Từ sau mùa pháp nạn 1963, tôi hay có thói quen, cứ đến ngày Phật Đản hàng năm
26/06/201212:12 SA(Xem: 2025)
Chị tên là Phan Thị Mai, sinh viên trường đại học Văn khoa Sài Gòn và đại học Vạn Hạnh, đã tự thiêu tại chùa Từ Nghiêm. đã tự thiêu mình lúc 7 giờ 20 sáng ngày 8 tháng tư năm Đinh Mùi tức ngày Phật Đản thứ 2511. Chị Nhất Chi Mai đã viết lời cuối cùng: Tôi viết tất cả 10 bức thư để lại. Ngày mai tôi sẽ lo lắng một mình tôi, buổi lễ tự thiêu. Tôi cho các nhà báo, nhiếp ảnh hay và một ít bạn thân đến nơi tôi dự định mà không cho họ biết trước chuyện gì sẽ xảy ra.
26/06/201212:12 SA(Xem: 2151)
Tình nghĩa vợ chồng giữa vua Lê Chiêu Thống và hoàng-phi Nguyễn Thị Kim Hồ Bạch Thảo Tội “cõng rắn cắn gà nhà” của vua Lê Chiêu Thống đã bị lịch sử phê phán, không cần phải bàn thêm. Nhưng ta hãy lấy công tâm “Gạn đục khơi trong”, nhắm tìm hiểu thêm về nhân cách của vị vua này, thử xem còn có điểm gì đáng nói tới chăng? Sử nhà Nguyễn chép rằng: Khi Tôn Sĩ Nghị mang quân đến thành Thăng-Long, bèn tuyên bố mệnh lệnh của vua Càn Long chọn ngày làm lễ sách phong.
26/06/201212:12 SA(Xem: 2202)
VỊ NỮ TRẠNG NGUYÊN ĐỘC NHẤT CỦA TA SINH NĂM NÀO ? Vị nữ Trạng nguyên có một không hai của nước ta vốn tên là Nguyễn thị Du, song Vũ Phương Đề, người đầu tiên viết về bà, từ thế kỷ thứ XVIII, chỉ cho biết bà họ Nguyễn; Đại Nam Nhất Thống Chí và Trần Lê Sáng chép bà tên Nguyễn thị Duệ (1); Bùi Hạnh Cẩn đưa ra tên Nguyễn thị Niên (2); Đông Châu ngoài tên Nguyễn thị Du còn ghi thêm tên Nguyễn Ngọc Toàn (3).
26/06/201212:12 SA(Xem: 2249)
Khoảng 1820, ông Nguyễn Văn Lý làm hộ trưởng ở tỉnh Biên Hòa, nhà cửa thênh thang làm ăn sung túc. Một hôm, một thanh niên đến xin ở trọ để tiện theo học trường thày đồ Hoành gần đó. Thấy vẻ người tuấn tú, ăn nói lễ độ, ông niềm nở mời ngồi. Hỏi lai lịch thì biết là Bùi Hữu Nghĩa, quê làng Long Tuyền, tổng Bình Thủy, Cần Thơ, cha làm thuyền chài đã gắng cho theo đòi bút nghiên